Wednesday, March 23, 2016

How to active ESET NOD32 Antivirus 9

How to active ESET NOD32 Antivirus 9

1. Go to http://trialeset.ru/ to get trial user and pass
2. Copy user and pass and paste them into https://my.eset.com/convert?culture=en-us
3. Convert and get license
4. Put license to ESET NOD32
5. Enjoy

Friday, March 11, 2016

10 полезных функций Gmail, о которых многие не знают

10 полезных функций Gmail, о которых многие не знают


source: http://lifehacker.ru/2016/02/17/10-gmail-tips/

Кто бы что ни говорил, а Gmail по-прежнему остаётся самым популярным почтовым сервисом. При этом многие пользователи, годами работая с ним, не знают о доброй половине полезных возможностей. Попробуем исправить эту ситуацию.

Игнорируйте уведомления из групповых переписок

gmail групповые переписки
Всегда найдутся люди, которые злоупотребляют функцией «Ответить всем» и используют её не по назначению, отвечая одному или нескольким участникам групповой переписки. Когда один из таких умников что-то обсуждает с другими, во входящих у всех остальных начинается настоящий кавардак.
А избавиться от сыплющихся уведомлений, до которых вам совсем нет дела, очень даже просто. Достаточно приглушить их через меню «Ещё» → «Игнорировать». Сообщения при этом будут поступать, только без отвлекающих уведомлений.

Отмечайте сообщения правым кликом

gmail отмечайте сообщения правым кликом
Панель над списком сообщений содержит кнопки для различных действий, и они в самом деле удобны для обработки нескольких сообщений. Но когда нужно архивировать или отметить определённое письмо, то тянуться к кнопкам на панели — непозволительная трата времени.
Для этих целей намного проще сделать привычный правый клик на нужном сообщении и выбрать необходимое действие из контекстного меню.

Пользуйтесь панелью предпросмотра

gmail предпросмотр
По умолчанию Gmail отображает все письма списком и при выборе одного из них сразу же открывает его. Когда нужно обработать большое количество сообщений, такой подход никуда не годится. К счастью, можно использовать панель предварительного просмотра, позволяющую видеть содержимое писем и список сообщений одновременно.
03
Эта функция изначально неактивна, но её легко включить в настройках, в разделе «Лаборатория».

Добавляйте закладки на письма и поиски

gmail закладки
Если вам нужно периодически возвращаться к тем или иным цепочкам писем и поискам, для этого очень удобно использовать функцию быстрых ссылок. Она добавляет на боковую панель блок со ссылками, которые позволяют мгновенно перейти к заданным сообщениям или поисковым запросам.
04
Быстрые ссылки также включаются в уже знакомом нам разделе «Лаборатория». Письма или запросы добавляются в блок на боковой панели через кнопку «Добавить быструю ссылку».

Переключайтесь между аккаунтами из адресной строки

gmail аккаунты
Это скорее трюк, который просто полезно знать. Если вы используете несколько учётных записей Gmail, переключаться между ними можно кликнув по иконке профиля. Но есть ещё один способ.
Обратите внимание на URL вашего инбокса, отображающийся в браузере. Видите цифру после /u/? Это и есть номер аккаунта. Ящик по умолчанию имеет номер 0, остальные — 1, 2, 3 и так далее. Просто меняем цифру в ссылке и попадаем в нужный аккаунт.

Выделяйте персональные письма

gmail персональные письма
Чтобы меньше отвлекаться на неважные сообщения, можно отфильтровать письма с несколькими получателями от отправленных лично вам. Это возможно благодаря функции «Значки персональных писем», которая включается в настройках, в разделе «Общие».
После её включения все входящие письма будут помечаться символом » для рассылок и > для персональных сообщений. Просто и эффективно.

Завершайте удалённые сессии в целях безопасности

gmail безопасность
Тем, кто пользуется Gmail на нескольких компьютерах и часто забывает выходить из аккаунта, очень пригодится возможность удалённого завершения всех активных сеансов. Это обезопасит вашу почту от чужих глаз и чего-то более плохого.
Нажмите на ссылку «Дополнительная информация» в главном окне Gmail и просмотрите, с каких устройств вы недавно использовали свою почту. Нажатие на кнопку «Выйти из всех остальных сеансов» завершит все активные сеансы, кроме текущего. Так что не страшно, если в следующий раз забудете выйти из аккаунта на рабочем компьютере. Это можно сделать с любого устройства.

Используйте проверку на подлинность

gmail проверка подлинности
Спамеры и различные мошенники часто злоупотребляют доверием простых пользователей и выдают свои письма за сообщения от банков, платёжных систем и других крупных сервисов. Вы можете внимательно смотреть на адрес отправителя, сверяя его по буквам, а можете просто воспользоваться функцией проверки на подлинность.
Включите эту возможность в настройках (раздел «Лаборатория» → «Значок проверенного сообщения»), после чего все письма от крупных сервисов и интернет-магазинов будут помечаться характерным ключиком, а имя отправителя — зелёным цветом.

Настройте боковую панель под себя

gmail боковая панель
Не нравится расположение ярлыков на боковой панели или вы хотите добавить туда свои собственные? Нет проблем. В настройках есть целый раздел, посвящённый ярлыкам. Переходите туда и меняйте всё, как вам заблагорассудится.
Опции позволяют скрыть или удалить ненужные ярлыки, а также настроить их поведение: например, показывать ярлык только при наличии новых писем с ним. Потратив несколько минут на настройку, можно привести боковую панель в идеальный порядок.

Поставьте почту на паузу

gmail пауза
А почему бы и нет? Если поток писем слишком велик или вы просто хотите получить часок-другой спокойствия, можно на время приостановить получение входящей корреспонденции. Штатными средствами это организовать нельзя, поэтому придётся воспользоваться специальнымрасширением.
После его установки на главной вашего ящика появится волшебная кнопка Pause. Нажимаем на неё и получаем что-то вроде режима «Не беспокоить». При этом можно дополнительно включить автоответчик с заданным сообщением. Выключение происходит с помощью той же кнопки.


Monday, March 7, 2016

Fix No interfaces с Wireshark в Ubuntu

Fix No interfaces с Wireshark в Ubuntu

sudo addgroup -quiet -system wireshark
sudo chown root:wireshark /usr/bin/dumpcap
sudo setcap cap_net_raw,cap_net_admin=eip /usr/bin/dumpcap


sudo usermod -a -G wireshark YOUR_USER_NAME

Then run : wireshark (or wireshark &)

If still cannot see interface, run : sudo wireshark

Saturday, March 5, 2016

How to make a fullscreen on VirtualBox with Ubuntu

How to make a fullscreen on VirtualBox with Ubuntu

sudo apt-get remove libcheese-gtk23
sudo apt-get install xserver-xorg-core
sudo apt-get install virtualbox-guest-x11
sudo reboot

Thursday, March 3, 2016

Bỏ túi 3 bí kíp này, bạn sẽ không biết đau đẻ là gì

Bỏ túi 3 bí kíp này, bạn sẽ không biết đau đẻ là gì


Source: http://www.webtretho.com/forum/f92/bo-tui-3-bi-kip-nay-ban-se-khong-biet-dau-de-la-gi-2165357/


Không biết các mẹ thế nào chứ mình thấy chuyện sinh con và cơn đau đẻ không quá đáng sợ như nhiều người dọa. Nói các mẹ bảo mình điêu, chứ thật là như thế.
Thật ra, trước đây lúc mang bầu sắp sinh bé mình cũng từng hoang mang, lo lắng như các mẹ. Nào là lo không biết bé ra đời có đúng ngày dự sinh không, không biết vỡ ối là như thế nào… nhưng lo nhất và sợ nhất vẫn là lúc lên bàn đẻ, làm sao để đẻ bé thật nhanh mà không đau.
Hỏi chuyện sinh đẻ của một số bạn bè và người quen, ai nấy đều lắc đầu nguầy nguậy: “Đẻ đau thấu tận trời xanh”, “Đẻ một lần là tởn tới già không có lần thứ hai”, “Không có cái đau nào như đau đẻ”… Nghe xong ngần ấy chia sẻ mình thật sự hoang mang, căng thẳng tột độ dù đã tham gia khóa học tiền sản, chuẩn bị tâm lý rất kỹ càng.
sinh-thuong
Sinh con cũng không quá đáng sợ như nhiều người bảo. Ảnh minh họa

Cuối cùng, cái ngày mình mong nhất nhưng lo lắng nhất cũng đã đến. Lúc vào phòng sinh thậm chí mình đã khóc vì quá sợ hãi đến nỗi chồng phải gắt: “Sao em cứ khóc mãi thế?”. Nhưng thật mọi thứ không như mình tưởng, mình đã vượt qua cơn đau đẻ một cách nhẹ nhàng chứ không quá đáng sợ như nhiều người bảo. Mình không trải qua cơn đau đẻ nhiều một phần có lẽ do mình sinh nhanh, nhưng phần lớn do mình có các bí quyết sau. Xin chia sẻ cùng các mẹ sắp sinh nhé!


Trước sinh

- Siêng vận động, đi bộ nhiều nhất là những tháng cuối thai kỳ. Bắt đầu thứ tháng thứ 8, tối nào mình cũng đi bộ khoảng 30 phút và đặc biệt mình rất siêng làm việc nhà, tất nhiên các việc nhẹ nhàng thôi.
- Ăn uống: Bắt đầu từ tháng thứ 9 mình ăn uống thoải mái không kiêng cữ gì hết nhằm lấy sức cho cuộc vượt cạn sắp đến. Thêm vào đó mình cũng ăn thêm chè mè đen sắn dây, uống nước là tía tô, ăn thơm giúp cổ tử cung mềm ra cho dễ sinh (lưu ý chỉ ăn thơm khi cách ngày dự sinh một đến hai ngày thôi nhé)
Trong phòng sinh, cái này mới quan trọng nè 
1. Không kêu la, tập trung suy nghĩ về đứa con sắp chào đời
Khi đi học tiền sản mình cũng được chỉ điều này nhưng lúc vào phòng sinh mình quên béng mất. Mỗi lần tử cung co thắt đau khủng thiếp nên mình hét thôi rồi nhưng cũng may không bị la. Chị hộ sinh chỉ nhẹ nhàng đến khuyên, nếu mình la lớn quá em bé trong bụng sẽ không thở được, xong chỉ chỉ cho mình màn hình đo tim thai, đúng là khi mình la to tim thai hiển thị trong máy không ổn định. Chị bảo mình ráng chịu đựng, đầu óc cứ tập trung nghĩ đến em bé sắp chào đời, nghĩ đến cảnh được ôm ấp, hôn hít con là cơn đau tự nhiên biến mất thôi. Mình làm theo và quả nhiên cơn đau đẻ lúc này dịu xuống hẳn luôn.
2. Rủ chồng vào phòng sinh
Ở các bệnh viện hiện giờ hình như đều có dịch vụ này. Việc cho chồng vào phòng sinh với mình có tác dụng giảm đau cực hiệu quả luôn, vậy mà mình không hiểu sao nhiều mẹ lại không cho chồng vào nhỉ, này nhé!

  • Có chồng bên cạnh khi đau quá mình nắm chặt tay chồng, nhờ chồng mát xa, xoa bóp cho (thậm chí có thể... mắng chồng 
  • Có chồng bên cạnh tự nhiên tâm lý mình cũng tốt hơn rất nhiều, mình bớt sợ, bớt thấy cô đơn không có cảm giác “đi biển một mình”.

3. Thở và rặn đẻ đúng cách
Sau khi tử cung mình mở được 7 phân, bác sĩ đến và đỡ đẻ cho mình. Bác chỉ mình cách thở và rặn đẻ sao cho em bé nhanh ra, việc này rất quan trọng í ạ. Các bước tuần tự như sau nhé các mẹ:
- Bước 1: Thở ngực chậm
Áp dụng cách thở này khi cổ tử cung mở từ 2 - 6 cm, các cơn co thắt cứ 4 - 5 phút xuất hiện một cơn.

Cách tiến hành: Khi các cơn co thắt tử cung bắt đầu, các mẹ hãy hít thật sâu để không khí đi qua mũi vào tận đáy phổi và nhẹ nhàng thở ra bằng miệng.

Bước 2: Thở ngực nông
Áp dụng cách thở này khi cổ tư cung mở từ 6-8cm, các cơn co lúc này mạnh hơn, kéo dài hơn khoảng 40 – 50 giây/cơn.
Cách tiến hành: Hít thở một hơi thật sâu qua mũi rồi thở ra bằng miệng, nhịp thở thay đổi theo tần suất của cơn đau: khi đau quá sẽ thở nhanh, khi cơn đau giảm sẽ thở ngắn, khi hết đau hít thật sâu rồi nhẹ nhàng thở ra.
Bước 3: Thở ngắn, nhanh, nông
Áp dụng cách này khi cổ tử cung đã mở 8 - 10cm. Lúc này đầu thai nhi đã tụt xuống và mẹ có cảm giác muốn rặn. Các cơn đau lúc này cũng trở nên đồn dập hơn, các cơn co cũng kéo dài hơn khoảng 50 - 55 giây.
Cách tiến hành: Khi các cơn bắt đầu, các mẹ thở 3 lần bằng hơi thở ngắn, đến hơi thở thứ 4 thì mạnh lên. Lặp lại như vậy đến 4 lần, lần thứ 5 thì hít vào nhé!
Lúc này các mẹ nên bình tĩnh thở và rặn, nếu không có thể khiến cổ tử cung sưng lên gây khó khan cho cuộc đẻ í.
Bước 4: Thở và rặn đẻ
Áp dụng khi cổ tử cung đã mở hoàn toàn và bác sĩ yêu cầu rặn đẻ, các mẹ hãy hít một hơi thật sâu, thật dài và cố lấy sức rặn con ra nhé! Nhớ là ở giai đoạn nước rút này đừng quá căng thẳng nhé các mẹ, cứ bình tĩnh làm theo lời bác sĩ là được, tuyệt đối tránh kêu la sẽ mất sức và thiếu không khí để con thở.
5b
Sau 30 phút vào phòng sinh thì bé nhà mình đã cất tiếng khóc oe oe chào đời
Phù, vậy là xong! Chỉ sau 30 phút vào phòng sinh mình đã được nhìn thấy con, được nghe tiếng khóc oe oe của con, cơn đau đẻ như biến mất và mình hạnh phúc không thể tả. Đến nỗi mình bảo ngay với chồng, lần này là thằng cu sau nữa sẽ là con nhóc nhé anh!
Thế đấy các mẹ, mọi thứ phải do mình trải nghiệm thì mới biết thế nào. Nghe các chia sẻ để lấy kinh nghiệm cũng tốt, nhưng đừng để nó ám ảnh mình nhé, nhất là các mẹ sắp sinh. Chúc các mẹ vượt cạn suôn sẻ, mẹ tròn con vuông nhé!

TA, RA, Fellowship or Scholarship?

TA, RA, Fellowship or Scholarship?

Source: http://usguide.org.vn/threads/ta-ra-fellowship-or-scholarship.2374/

http://www.gocduhoc.com/2005/11/13/ta-ra-fellowship-or-scholarship/

Việc tìm kiếm học bổng để đi du học là một điều tất yếu của những sinh viên muốn đi du học sau đại học, trong bài viết này mình mong muốn làm rõ sự khác biệt giữa các lọai Financial Aid mà bạn có thể nhận được khi apply du học sau đại học ở các trường ở Mỹ. 
Khi bạn đã theo học PhD thì không trường nào mong đợi sinh viên phải tự trả các khoản chi phí cũng như là tiền để sống như khi bạn còn học ở Undergraduate. Điều này cũng dễ hiểu thôi vì khi lên đến PhD thì người ta sẽ nói là làm chứ không còn là “học PhD” do đó chuyện sinh viên không phải chi bất kì một khoản nào trong quá trình học là chuyển hiển nhiên nhất là khi làm PhD ở Mỹ.
Tuy nhiên, trong tiếng Việt không có từ để dịch một cách sát nghĩa nhất Teaching Assistantship, Research Assistantship, Fellowship hay Scholarship trong tiếng Anh. Chính vì lẽ đó mà ngay cả trên báo chí đã rất lạm dùng từ “học bổng”. Về bản chất các từ này hoàn toàn khác nhau trong tiếng Anh nhưng trong tiếng việt thì lại chỉ có một ý nghĩa chung là “học bổng”. Trong tiếng Việt khi nghe nói đến học bổng thì chúng ta thường nghĩ đến nhưng người học giỏi và được trao học bổng. Câu hỏi được đặt ra ở đây là: nếu như trong lớp bạn ai đến lớp đều nhận được một khoản tiền thì đó còn được gọi là học bổng không? Vì mà khi nghe nói đến hai từ học bổng để theo học ở Mỹ do các trường ở Mỹ cấp thì các bạn liền nghĩ đó phải là một người xuất sắc. Tuy nhiên nếu các bạn biết rằng mọi sinh viên ở Mỹ được nhận vào PhD program phần lớn đều được nhận “một khoản tiền” mà chúng ta vẫn dịch ra là “học bổng”, thì hẳn các bạn sinh viên đang apply cũng tự tin lên nhiều.

Sự khác biệt giữa Scholarship, Fellowship và Teaching Assistantship, Research Assistantship

Thực ra từ học bổng trong tiếng Việt gần đúng nhất với từ Scholarship hay Fellowship, bởi vì khi đó người ta cho tiền mình đi học và mình không phải làm bất cứ điều gì (có nghĩa là không phải bạn kiếm được số tiền đó dựa trên sự lao động của bạn). Có thể kể tên ra ở đây một số học bổng như thế: VEF (Mỹ), EIFFEL (Pháp), Gates Cambridge(Anh) … những học bổng kiểu này không đòi hỏi bạn phải làm việc trong quá trình học dù đó là theo nghĩa chân tay hay trí óc.
Nhưng với Teaching Assistantship, Research Assistanship được dịch thành “học bổng” trong tiếng Việt đã làm thay đổi cách nhìn nhận của sinh viên về những “học bổng kiểu này”. Nó dễ làm cho sinh viên Việt Nam hiểu sai đi bản chất của các loại “học bổng” này. Nếu như các bạn hay vào trang web của các trường Đại Học Mỹ thì sẽ thấy ngay là người ta không có một mục nào gọi là “học bổng” (Scholarship) mà chỉ có Financial Aid (dịch theo nghĩa tiếng Việt là trợ cấp tài chính). Chính vì lý do này mà đã rất nhiểu bạn hỏi tôi là tại sao tìm Scholarship cho PhD khó thế. Tất nhiên là khó rồi vì bạn đâu có tìm đúng key word!!!! Tại sao lại như thế?
Phần lớn PhD students ở Mỹ nhận được Financial Aid dưới dạng Teaching Assistantship hoặc Research Assistantship.
Câu trả lời ở đây nằm ngay chính trong bản thân từ (Financial Aid). Bạn sẽ được nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện để có thể đủ tiền chi trả học phí cũng như là ăn ở. Mà ở Mỹ có câu nói rất hay: “Nothing is free”. Trường cho bạn tiền thì bạn cũng phải làm gì đó cho trường và đó chính là sự lao động của bạn. Có thể bạn hiểu lầm lao đông ở đây là lao động chân tay như không phải thế. Trong môi trường Đại học người ta sẽ tạo cho bạn cơ hội lao động trí óc. Phần lớn sinh viên theo học PhD ở Mỹ là theo dạng: Teaching Assistantship hoặc là Research Assistanship.

Teaching Assistanship

Nếu bạn đi theo dạng này thì bạn phải đi dạy hoặc là làm trợ giảng trong các lớp cho giáo viên. Công việc này có thể bao gồm chấm bài hoặc là giải đáp thắc mắc cho sinh viên. Điểm thuận lợi của Teaching Assistantship là bạn sẽ có thêm kinh nghiệm giảng dạy nhưng bên cạnh đó bạn sẽ tốn một khoản thời gian khá lớn để làm việc đó thay vì tập trung nghiên cứu cho chủ đề tiến sĩ của bạn. Vì vậy, PhD students chẳng ai mặn mà lắm với Teaching Assistanship. Tất nhiên có còn hơn không nhưng mà nếu người ta có thể tìm được Research Assistanship thì người ta sẽ chọn ngay RA.

Research Assistantship

Nguồn tài chính để làm nghiên cứu của các thầy trong khoa chủ yếu đến từ các Grants. Chính vì đều này mà một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của các thầy là viết Proposal để xin tiền làm nghiên cứu: có thể là từ chính phủ hay từ các công ty. Và nhớ lại câu Nothing is Free. Có tiền rồi nhưng để nhận đựơc trong các năm tiếp theo thì phải làm cho ra kết quả và publish. Vậy thì ai làm bây giờ .. các thầy bận rộn với các ý tưởng để viết proposal, rồi bao nhiêu là chuyện nên đương nhiên là phải thuê người làm rồi. Người thuê ở đây có thể là Post doc nhưng rẻ hơn hết là Graduate Students. Nếu hiểu được điều đó thì sẽ hiểu được bản chất của Research Assistanship. Vậy thì có người nói tốt chứ sao vừa được làm nghiên cứu vừa có tiền nhưng đó là trong trường hợp chủ đề nghiên cứu của bạn trùng với Proposal và một công đôi việc. Nhưng trong trường hợp ngược lại thì bạn phải làm một lúc hai việc: nghiên cứu cho thầy để kiếm sống cũng như là có publications và nghiên cứu chủ đề tiến sĩ để hoàn thành luận án. Có lẽ chính vì lí do này mà thời gian làm Tiến sĩ ở Mỹ có thể rất dài.
Cũng có trường hợp đang giữa chừng (4th year) thầy hết tiền hay nói cách khác là Grant hết hạn thì biết làm sao? Khi đó thì bạn phải đi làm Teaching Assistant để lấy tiền đó tiếp tục làm nghiên cứu thôi. Việc sinh viên phải làm Teaching Assistantship để hoàn thành luận án tiến sĩ không phải là chuyện hiếm.